Trên thị trường hiện nay có nhiều phương pháp xi mạ áp dụng cho nhiều loại vật liệu khác nhau, mạ kẽm để làm gì sao cho thu hút được sử ủng hộ đông đảo của người tiêu dùng cũng như các doanh nghiệp nhận gia công xi mạ. Vì sao mạ kẽm lại phổ biến đến vậy?

Tìm hiểu về mạ kẽm để làm gì?

Mạ kẽm để làm gì? Mạ kẽm chính là phương thức tạo nên lớp phủ bề mặt bảo vệ cho kim loại phía trong tránh khỏi tác động môi trường, chống ăn mòn, gỉ sét, chống oxy hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm.

Kẽm có tính chất hóa học cứng, giòn nên dễ uốn nắn, so với các loại kim loại khác. Màu sắc của kẽm có màu trắng xanh, tạo độ bóng óng ánh, do đó được dùng để tạo nên tính thẩm mỹ cho sản phẩm.

Mạ kẽm để làm gì? Có ngăn được tác động của môi trường không?

Ở thời điểm hiện tại có rất nhiều phương pháp xi mạ được tạo ra, tuy nhiên cho dù xi mạ bằng bất kì phương pháp nào đều phải tuân theo quy trình sản xuất nghiêm ngặt, nếu không chất lượng lớp xi mạ sẽ giảm đi tính bảo vệ.

Ứng dụng của lớp xi mạ kẽm trong công nghiệp

Hiện nay, xi mạ kẽm cũng được ứng dụng rất phổ biến trong công nghiệp gia công xi mạ, trong đó xi mạ kẽm là phương pháp để tạo bề mặt chống gỉ thông dụng nhất hiện nay. Với quy trình xi mạ chất lượng giúp cho lớp kẽm không bị bong tróc, tăng cường khả năng chống ăn mòn, gỉ sét hiệu quả, vì vậy đây chính là phương pháp giúp sản phẩm sử dụng được bền và an toàn trong thời gian dài.

Mạ kẽm để làm gì? Có ngăn được tác động của môi trường không?

Những điều cần lưu ý trong phương pháp mạ kẽm

Có rất nhiều phương pháp được sử dụng trong xi mạ kẽm, đối với trường hợp dùng axit khi mạ sẽ cần chú ý các vấn đề sau:

  • Sau khi xi mạ, lớp xi mạ bị tối và trở nên giòn: chủ yếu là do dung dịch mất cân bằng khiến cho lớp bị bị giòn, bong tróc ra khỏi bề mặt kim loại.
  • Bị rỗ và nhám bề mặt: thiếu chất ẩm ướt, dung dịch mất cân bằng.
  • Bị tối, cháy xém ở vài vị trí: do nồng độ kim loại khi xi mạ thấp.
  • Có màu nâu trên bề mặt kim loại: thừa choloride, nhiệt độ không phù hợp.
  • Độ pH trong dung dịch mạ thấp dẫn tới độ bao phủ lớp mạ kém.
  • Nếu trường hợp nồng độ pH cao sẽ khiến cho lớp xi mạ xù xì không có tính thẩm mỹ

Mạ kẽm để làm gì? Có ngăn được tác động của môi trường không?

Đối với trường hợp dùng kiềm để xi mạ

  • Lớp mạ bị mờ, cháy: do nồng độ dung dịch kiềm thấp, nhiệt độ xi mạ thấp, không tẩy sạch được lớp kim loại, trong bể chứa dung dịch có lẫn tạp chất.
  • Giống như lớp xi mạ bằng dung dịch axit thì sử dụng dung dịch kiềm cũng sẽ tạo nên lớp xi mạ xù xi, đó là do nguyên liệu thấp, bị nhiễm tạp chất ở dung dịch.
  • Trên lớp xi mạ bị phồng rộp, không có độ bám dính: vấn đề ở bước xử lí bề mặt vật liệu chưa được tẩy sạch.

>>>Xem thêm: Quy trình và lịch sử hình thành của công nghệ nhúng kẽm nóng

Ưu điểm của phương pháp xi mạ kẽm

Màu sắc của sản phẩm sau khi xi mạ sẽ có màu xanh sáng, màu bạc hoặc 7 màu, mỗi một màu sắc là do quá trình và phương pháp xi mạ được sử dụng khác nhau, tuy vậy nhưng tính chất và khả năng chống ăn mòn của các sản phẩm đều tương tự nhau.

Mạ kẽm để làm gì? Làm cho lớp kẽm bao phủ sẽ giúp bảo vệ cho bề mặt kim loại chống lại các tác động bên ngoài thường xuyên bị tác động ăn mòn, hóa chất, …

Xi mạ kẽm thường được ứng dụng nhiều vào trong công nghiệp chế tạo linh kiện chi tiết máy móc, giúp cho các linh kiện khi hoạt động sẽ ít bị tác động mài mòn.

Công ty cơ khi An Pha là đơn vị xi mạ kẽm tại TPHCM được trang bị thiết bị cơ giới hóa hiện đại phục vụ cho quy trình xi mạ, với đội ngũ nhân lực lành nghề cam kết sẽ đem đến quý khách hàng sản phẩm chất lượng cao đến từng chi tiết nhỏ nhất.

CÔNG  TY  TNHH TM DV SX KT CƠ KHÍ ANPHA

Địa chỉ: 81 Võ Văn Bích, xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

Tel: 0901304449 Mr. Thuấn - 0901335749 Mr. Nam

E-mail: anphaxima@gmail.com

Website: ximaanpha.com